Thứ Bảy, 13 tháng 6, 2009
Risk
Cho đến giờ những đề nghị cải tổ capital-asset ratio/requirement vẫn dựa trên luận điểm các ngân hàng càng có nhiều rủi ro (micro và macro) càng cần phải có nhiều capital. Thực ra đây cũng là ý tưởng của Basel II khi áp dụng VaR vào tính giá trị assets cần phải có capital "chống lưng". Tuy nhiên theo Avinash Persaud, điều này không những không đúng mà còn nguy hiểm. Persaud cho rằng các tổ chức tài chính khác nhau có khả năng hấp thụ risk khác nhau.
Ví dụ đối với liquidity risk thì các ngân hàng thương mại hấp thụ rất kém nhưng các pension funds lại có khả năng hấp thụ tốt. Đơn giản vì khi thị trường illiquid thì pension funds có thể đợi đến khi có liquidity mới bán assets ra, trong khi commercial banks lúc bị bank run sẽ buộc phải bán assets dù liquidity có thấp. Ngược lại commercial banks lại có thể hấp thụ tốt credit risks vì họ có khả năng đánh giá credit worthiness của khách hàng tốt hơn và theo dõi credit risk tốt hơn.
Như vậy capital requirement cho các tổ chức tài chính cần phải phân loại các tổ chức khác nhau tùi theo loại hình rủi ro mà tổ chức đó dễ bị tổn thương nhất. Ở một khía cạnh nào đó, capital requirement không nên chỉ so tương đối với assets (kể cả đã hiệu chỉnh rủi ro như yêu cầu của Basel II) mà còn phải tính đến phía liabilities nữa.
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
NEER/REER Update
Tôi vừa update đồ thị NEER/REER cho VND đến tháng 7/2015. NEER là trade-weighted nominal exchange rate với Top-10 trading partners: CNY/USD/...
-
Cuối tuần trước Jenner & Block, công ty luật được tòa xử vụ phá sản Lehman Brothers năm 2008 chỉ định khám định sổ sách của công ty này,...
-
Bác Lai Tran Mai nhờ tôi giới thiệu với các bạn loạt bài giảng của bác ấy về các quan hệ vĩ mô của một nền kinh tế, cám ơn bác. Tôi đã tạo m...
-
Tôi đã nghe nói nhiều về CES, một cuộc triển lãm hàng điện tử ở Las Vegas. Hôm nay nghe một podcast của NPR mới biết đến một cuộc triển lãm...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét