Thứ Ba, 24 tháng 11, 2009

Tax burden


Tiếc là thống kê sau chỉ cho các nước OECD, không có VN. Nhìn chung châu Âu vẫn là nơi có "sưu cao thuế nặng".




Update (26/11): James Hamilton vừa có một bài rất hay về public debt, tuy số liệu về government revenue của Mỹ do Hamilton đưa ra (21%) không phù hợp với đồ thị bên trên. Hamilton cho rằng tỷ lệ public debt/GDP của một nước phụ thuộc rất nhiều vào political will của nước đó. Hay nói cách khác, nó phụ thuộc vào tính socialist trong hệ thống chính trị như bạn Anonymous (Nov 25, 5:36PM) đã nói ở dưới. Bởi vậy so sánh tỷ lệ này giữa các nước như Paul Krugman đã làm là không phù hợp. Châu Âu có thể sống với debt/GDP cao vì người dân châu Âu và các chính trị gia châu Âu chấp nhận tax burden cao như trong đồ thị trên. Ngược lại Mỹ khó có thể chấp nhận burden cao như vậy nên sustainable debt/GDP sẽ thấp hơn ở châu Âu. Tôi cũng đã có link trên blog này (chưa tìm lại được) về ý tưởng cho rằng debt/GDP còn phụ thuộc vào credit rating của chính phủ và depth của thị trường tài chính. Nghĩa là nhiều nước (đang phát triển) có muốn tăng debt/GDP lên cũng không được vì không ai cho vay khi tỷ lệ đó đạt đến giới hạn sustainable. Dù government có cố gắng đánh thuế (tax, in tiền) thì hiệu ứng Laffer curve sẽ tự động ngăn không cho tax burden tăng lên nữa, dẫn đến debt/GDP bị chặn trên.

Update (1/12): Thu ngân sách năm 2009 của VN ước tính là VNĐ390trillion, bằng 23.3% GDP. Trong khi đó chi từ ngân sách sẽ đạt VNĐ533tril, nghĩa là sẽ có deficit khoảng VNĐ140tril, tương đương 8.4% GDP.


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

NEER/REER Update

Tôi vừa update đồ thị NEER/REER cho VND đến tháng 7/2015. NEER là trade-weighted nominal exchange rate với Top-10 trading partners: CNY/USD/...