"$30 billion by the Bank of Canada, $80 billion by the Bank of England, $120 billion by the Bank of Japan, $15 billion by Danmarks Nationalbank, $240 billion by the ECB, $15 billion by the Norges Bank, $30 billion by the Reserve Bank of Australia, $30 billion by the Sveriges Riksbank, and $60 billion by the Swiss National Bank." (Source: Brad Setser).
Còn nhớ năm 2000 sau cuộc khủng hoảng tài chính châu Á, các nước châu Á (trong đó có VN) đã thỏa thuận một cơ chế swap line tương tự để chống lại currency attacks. Về nguyên tắc IMF phải là lender of last resource cho các central banks trong trường hợp này. Tuy nhiên vì quá bất mãn với các chính sách theo kiểu Washington Consensus mà IMF đã ép buộc Indonesia và một vài nước châu Á khác phải thực hiện giai đoạn 97-98 nên nhiều nước châu Á dẫn đầu là Nhật đã định thành lập một IMF riêng cho châu Á. Kế hoạch này bị Mỹ và các nước G7 khác phản đối nên cuối cùng thu hẹp lại thành hình thức swap line vẫn được biết đến với tên gọi Chiangmai Initiatives.
Fed đang học tập kinh nghiệm của châu Á?
Update 2: Fed mở rộng TAF (Term Auction Facility) thêm $150bn nữa, nâng tổng cộng số fund available by TAF to $300bn.
Update 3 (05/10/2008): USD has ralied agaínt all majors for 2-3% after the swap lines had been confirmed and despite all the bad news kept coming out from the US market and Congress. It looks like this $620bn swap does the trick that Bernanke has hoped for, i.e. preventing a collapse of the USD. The question is how long the USD can hold up.
Update 4 (07/10/2008): Fed tiếp tục mở rộng TAF lên $900bn tuy nhiên Libor tiếp tục leo thang và thị trường commercial paper đang đi vào khủng hoảng.
Update 5 (24/10/2008): IMF đang chuẩn bị mở swap lines cho emerging markets (Hungary, Argentina). Chưa có số chính thức nhưng tin đồn tổng trị giá là $1 trillion.
Update 6 (24/10/2008): ASEAN+3 vừa thống nhất về mặt nguyên tắc sẽ lập một quĩ chung trị giá $80b để bảo vệ đồng tiền của mình đồng thời cung cấp liquidity cho hệ thống ngân hàng nếu xảy ra khủng hoảng.
Update 7 (30/10/2008): Fed mở thêm swap lines cho Brazil, Mexico, Korea và Singapore, mỗi nước được limit #30b. Đồng thời IMF tuyên bố mở một credit facility mới tên là Short-Term Liquidity Facility (STLF). Các nước thành viên sẽ được vay tối đa 500% quota hiện tại của mình với thời hạn 3 tháng và nhiều nhất là 3 lần trong vòng 12 tháng.
Update 8 (19/11/2008): Tính đến 20/09/2008 tổng số outstanding swaps mà Fed đang nắm giữ là $314b, nếu mark-to-market thì Fed lỗ khoảng $10b. Nếu tính đến 14/11 thì outstanding swap đã lên đến $563b.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét